Danh sách bài viết

Tìm thấy 8 kết quả trong 0.50349283218384 giây

Đế quốc hưng thịnh nhờ khai thác nước trên sa mạc Sahara

Các ngành công nghệ

Đế quốc Garamantes từng phát triển hưng thịnh nhờ sử dụng công nghệ để khai thác nước ngầm trên sa mạc Sahara nhưng rơi vào cảnh diệt vong khi nước ngầm cạn kiệt.

Những biện pháp tránh nóng độc lạ của người Nhật: Ăn cay, té nước và mặc đồ rộng thùng thình

Các ngành công nghệ

Có một số phương pháp mang đậm tư duy, triết lý sâu sắc của xứ sở mặt trời mọc.

Vua nào nhà Hậu Lê trị vì lâu nhất?

Giáo dục và đào tạo

Trị vì hơn 37 năm, ông vua này đã tạo nên thời kỳ đặc biệt hưng thịnh trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam.

Giải mã loại lá cây được quý hơn vàng của đế chế Inca

Khoa học sự sống

Đế chế Inca là một trong những nền văn minh phát triển rực rỡ ở châu Mỹ. Vào thời kỳ hưng thịnh, người Inca xem một loại lá cây còn quý hơn vàng.

Chủ tịch FPT nói về "FPT tái sinh" và tinh thần phụng sự quốc gia như thế nào?

Các ngành công nghệ

Chủ tịch FPT Trương Gia Bình cho biết, ngay từ những ngày đầu viết ra sứ mệnh của mình, FPT đã mong muốn nỗ lực lao động sáng tạo trong khoa học kỹ thuật và công nghệ, góp phần hưng thịnh quốc gia...

Vùng cổ tích Đường Lâm

Lịch sử

Đường Lâm là vùng đất cổ, mang giá trị lịch sử, văn hóa cao. Vùng cổ tích này thuộc thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây, với diện tích chỉ chừng 4km2, gồm 7 thôn là Cam Lâm, Đoài Giáp, Đông Sàng, Hà Tân, Hưng Thịnh, Mông Phụ và Phụ Khang. Đường Lâm vốn nổi tiếng là một vùng đất đá ong. Đâu đâu cũng thấy đá ong

Một góc nhìn về sự hưng thịnh và suy tàn của Phật giáo ở Ấn Độ

Tôn giáo

Tại sao Phật giáo đã chinh phục nhiều nước Á châu lại biến mất ở Ấn độ, trong khi Ấn giáo gần như không bành trướng ra khỏi Ấn độ nhưng vẫn tiếp tục phát triển trên bán lục địa này?

Một số vấn đề tư tưởng vua Trần Nhân Tông (P.2)

Tôn giáo

Sự hưng thịnh của Phật giáo cho đến cuối thế kỷ thứ 14, khi nhà Trần đã suy vong, chắc chắn đã xuất phát từ hệ tư tưởng Cư trần lạc đạo vừa nói. Phật giáo không dành riêng cho một bộ phận những người tu hành, cũng chẳng phải riêng một bộ phận quý tộc hay viên chức nhà nước. Phật giáo là của mọi người, khắp hang cùng ngõ hẻm, ở đâu có nhà dân thì ở đó có chùa Phật, như Lê Quát đã nói. Sự hưng thịnh này có sự đóng góp không nhỏ của vua Trần Nhân Tông và hệ tư tưởng của dòng thiền do vua sáng lập. Sự thật như thế, với minh văn như thế. Vậy mà vẫn có những người cứ bảo Phật giáo suy tàn vào cuối thời Trần. Đặc biệt sau cái chết của Thiền sư Huyền Quang (1254-1334) thì Phật giáo “thời hưng thịnh chấm dứt”.